khi tiến hμnh phân tích nhân tố khám phá, các nhμ nghiên cứu th−ờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:
- Hệ số KMO >= 0,5; mức ý nghĩa của kiểm định Barlett <= 0,05. KMO (Kaiser -Meyer - Olkin measure of sampling adequacy) lμ một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤1 thì phân tích nhân tố lμ thích hợp. Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0,90 lμ rất tốt; KMO ≥ 0,80: tốt; KMO ≥ 0,70: đ−ợc; KMO ≥ 0,60: tạm đ−ợc; KMO≥ 0,50: xấu; KMO< 0,50: không thể chấp nhận đ−ợc (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
- hệ số tải nhân tố (factor loading) >= 0,5. theo hair vμ cộng sự (2006), hệ số tải nhân tố lμ chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFẠ factor loading > 0,3 đ−ợc xem lμ đạt đ−ợc mức tối thiểu; > 0,4 đ−ợc xem lμ quan trọng; >= 0,5 đ−ợc xem lμ có ý nghĩa thực tiễn. hair vμ cộng sự (2006) cũng khuyên rằng: nếu chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất phải lμ 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì factor loading phải > 0,75.
- tổng ph−ơng sai trích >= 50% - hệ số eigenvalue >1
- khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >= 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
- ph−ơng pháp trích principal component analysis với phép xoay varimax vμ điểm dừng trích các yếu tố có eigenvalue >1
sau khi tiến hμnh kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, tất cả 22 biến quan sát của các thμnh phần giá trị th−ơng hiệu đều đạt yêu cầu vμ đều đ−ợc đ−a vμo phân tích EFẠ
khi phân tích EFA, tác giả sử dụng ph−ơng pháp trích principal component analysis với phép xoay varimax vμ điểm dừng trích các yếu tố có eigenvalue >1.
Thang đo các thμnh phần giá trị th−ơng hiệu còn lại:
kết quả phân tích EFA cho thấy 18 biến quan sát đ−ợc phân tích thμnh 3 nhân tố. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố.
kết quả KMO & barlett: hệ số KMO = 0,874 đạt yêu cầu nên EFA phù hợp với dữ liệụ thống kê Chi- square của kiểm định barlett đạt mức 2703 với mức ý nghĩa sig = 0; do vậy các biến quan sát có t−ơng quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
hệ số eigenvalue = 1,814>1 đạt yêu cầu, điểm dừng tại nhân tố thứ 3 với ph−ơng sai trích đạt 68,011%, có nghĩa lμ 3 nhân tố đ−ợc rút ra giải thích đ−ợc 68,011% biến thiên của dữ liệu (xem phụ lục 3).
Bảng 4.3.2.2a: kết quả EFA của các thμnh phần giá trị th−ơng hiệu stt tên biến nhân tố tên nhân tố
1 2 3
1 aw1 0,818
Nhận biết th−ơng hiệu (aw)
2 aw2 0,867
3 aw3 0,830
5 aw5 0,749 6 pq1 0,727 Chất l−ợng cảm nhận (pq) 7 pq2 0,728 8 pq3 0,674 9 pq4 0,777 10 pq5 0,833 11 pq6 0,846 12 as1 0,771
Liên t−ởng th−ơng hiệu (as) 13 as2 0,757 14 as3 0,748 15 as4 0,802 16 as5 0,663 17 as6 0,800 18 as7 0,739 Nguồn: phụ lục 3
nhân tố thứ nhất gồm có 5 biến quan sát sau:
aw1: Tôi cảm thấy quen thuộc với tên của th−ơng hiệu Vinaphone
aw2: Tôi thể nhớ đ−ợc câu khẩu hiệu của Vinaphone
aw3: Tôi có thể nhớ vμ nhận biết logo của Vinaphone một cách nhanh chóng
aw4: Tôi có thể dễ dμng phân biệt logo của Vinaphone với các hãng viễn thông khác
aw5: Một cách tổng quát, khi nhắc đến Vinaphone tôi có thể dễ dμng hình dung ra nó.
nhân tố thứ hai gồm có 6 biến quan sát:
pq1: Chất l−ợng cuộc gọi trong những ngμy thông th−ờng tốt
pq2: Chất l−ợng cuộc gọi trong những ngμy lễ, tết tốt
pq3: Tốc độ truy cập internet nhanh
pq4: Chất l−ợng dịch vụ chăm sóc khách hμng của Vinaphone tốt
pq5: Chất l−ợng phục vụ tại các điểm giao dịch của Vinaphone tốt
pq6: Nhìn chung tôi hoμn toμn hμi lòng với chất l−ợng dịch vụ của Vinaphone
Nhân tố nμy đ−ợc đặt tên lμ chất l−ợng cảm nhận vμ ký hiệu lμ pq. nhân tố thứ ba gồm có 7 biến quan sát:
as1: Vinaphone có mạng l−ới bán hμng rộng khắp cả n−ớc
as2: Vinaphone cung cấp các dịch vụ đa dạng, phong phú
as3: Giá sử dụng dịch vụ của Vinaphone hợp lý
as4: Vinaphone cung cấp các gói c−ớc đa dạng, phong phú
as5: Giá cả các gói c−ớc của Vinaphone hợp lý
as6: Vinaphone có mạng l−ới phủ sóng cả n−ớc.
as7: Vinaphone luôn quan tâm đến lợi ích của khách hμng
nhân tố nμy đ−ợc đặt tên lμ liên t−ởng th−ơng hiệu vμ ký hiệu lμ as.
Thang đo lòng trung thμnh th−ơng hiệu:
Kết quả phân tích nhân tố đối với thang đo lòng trung thμnh th−ơng hiệu cho thấy có 1 nhân tố đ−ợc rút trích ra với hệ số eigenvalue = 2,716 (đạt yêu cầu) vμ không có biến quan sát nμo bị loạị Với hệ số KMO = 0,748, kiểm định Chi-Square = 370,730, mức ý nghĩa Sig = 0,000. Hệ số tải nhân tố của các biến đều đạt trên 0,7; ph−ơng sai trích lμ 67,903%. Nh− vậy tất cả các biến quan sát của thang đo lòng trung thμnh th−ơng hiệu đều đạt yêu cầụ
Bảng 4.3.2.2b: kết quả EFA của thμnh phần lòng trung thμnh th−ơng hiệu
stt tên biến nhân tố tên nhân tố 1
1 LY1 0,764
Lòng trung thμnh th−ơng hiệu (LY)
2 LY 2 0,809
3 LY 3 0,868
4 LY 4 0,851
Nguồn: phụ lục 3
4.3.3 phân tích hồi quy 4.3.3.1 phân tích t−ơng quan